Ban đầu giải đấu chỉ dành cho các vận động viên xe lăn

Những thông tin thú vị về thế vận hội dành cho người khuyết tật

Những ai thường xuyên theo dõi tin tức thể thao thì hẳn không còn xa lạ với Thế vận hội dành cho người khuyết tật nữa. Đây là giải đấu của ý chí, niềm tin và sự cố gắng. Thông qua đó, chúng ta bắt gặp những tấm gương luôn vượt qua khó khăn để vươn lên. Mang lại nguồn cảm hứng sống cho nhiều người. Vậy hãy cùng đánh bài cào ăn tiền tìm hiểu rõ hơn về giải đấu thể thao này để có cái nhìn toàn diện nhất nhé.

Thế vận hội dành cho người khuyết tật ngày càng thu hút nhiều vận động viên
Thế vận hội dành cho người khuyết tật ngày càng thu hút nhiều vận động viên

Nguồn gốc của thế vận hội dành cho người khuyết tật

Thế vận hội dành cho người khuyết tật được gọi là Paralympic. Đây là giải đấu của những vận động viên khuyết tật với các nhóm đối tượng là thiểu năng, khuyết chi, mù lòa và bại não. 

Paralympic bao gồm thế vận hội Mùa hè và Mùa đông được tổ chức song song với Thế vận hội Olympic tương ứng. Giải đấu này bắt nguồn từ việc có một tập hợp nhỏ những cựu chiến binh người Anh tham gia trong chiến tranh thế giới thứ II năm 1948 tham gia thi đấu ở Thế vận hội Olympic.

Người đầu tiên thi đấu đó là vận động viên thể dục người Mỹ mang tên George Eyser. Ông tham gia Thế vận hội mùa hè tổ chức tại Hoa Kỳ vào năm 1904 với 1 chiếc chân giả của mình.

Vậy là sau đó, cuộc thi thể thao đầu tiên dành cho vận động viên khuyết tật đã được tổ chức vào mùa hè năm 1948 tại Luân Đôn. Tên gọi “Paralympic” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp παρά Theo như phiên âm tiếng Latin thì pará có nghĩa là bên cạnh. Từ này được dùng để nói đến việc Thế vận hội dành cho người khuyết tật được tổ chức song song với Olympic. Cái tên này lần đầu tiên được chính thức đưa vào sử dụng tại Paralympic Mùa hè 1988 ở Seoul, Hàn Quốc.

Ban đầu giải đấu chỉ dành cho các vận động viên xe lăn
Ban đầu giải đấu chỉ dành cho các vận động viên xe lăn

>>> Tìm hiểu thêm: Giải mã: Tôi muốn dịch tiếng Anh sang tiếng Việt phải làm sao?

Biểu tượng của Thế vận hội dành cho người khuyết tật

Nếu để ý bạn sẽ thấy biểu tượng của Paralympic đó chính là 3 màu: đỏ, xanh dương và xanh lá cây. Với phương châm của phong trào đấy chính là “Tinh thần vận động”, các màu sắc này được thiết kế theo hình dạng của một Agito. Mà trong tiếng Latinh thì hình dạng này có nghĩa là “Tôi vận động”.

Ba vòng tròn Agitos màu sắc cùng vòng quanh một điểm trung tâm của cờ Paralympic chính là biểu tượng cho việc các vận động viên trên khắp thế giới cùng tụ họ và thi đấu. 

Biểu tượng của Thế vận hội dành cho người khuyết tật
Biểu tượng của Thế vận hội dành cho người khuyết tật

Paralympic bao lâu tổ chức một lần

Vào năm 1960, Thế vận hội dành cho người khuyết tật đã được chính thức tổ chức theo chu kỳ 4 năm một lần cùng năm với Thế vận hội Olympic. Theo đó Paralympic Mùa đông đầu tiên được tổ chức tại Örnsköldsvik, Thụy Điển vào năm 1976. Còn Paralympic Mùa hè sẽ phụ thuộc vào Thế vận hội Olympic mùa hè. 

Lịch thi đấu này được duy trì cho đến Paralympic Mùa đông năm 1992 tại Albertville, Pháp. Sau đó thì đã có sự thay đổi. Paralympic Mùa đông và Olympic Mùa đông sẽ được tổ chức vào những năm chẵn và thời gian là cách 2 năm so với Paralympic và Olympic Mùa hè.

Giải đấu được tổ chức song song với Thế vận hội Olympic
Giải đấu được tổ chức song song với Thế vận hội Olympic

Các mốc lịch sử quan trọng của Paralympic 

Trải qua nhiều năm cũng như nhiều kỳ tổ chức phong trào Paralympic đã gặt hái cho mình nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, khi nhắc đến Thế vận hội dành cho người khuyết tật thì những dấu mốc sau đây sẽ là điều mà chúng ta không thể bỏ qua.

  • Năm 1960: Kỳ Paralympic chính thức đầu tiên được tổ chức tại Roma với tự tham gia của 400 vận động viên đến từ 23 quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, nội dung thi vẫn chỉ dành cho các vận động viên ngồi xe lăn.
  • Paralympic Mùa hè 1976: Với việc mở rộng tiêu chí tham gia thi đấu, giải năm nay có sự gặp mặt của 1.600 vận động viên đến từ 40 quốc gia khác nhau.
  • Paralympic Mùa hè 1988 là mùa giải lần đầu tiên được tổ chức ngay sau Olympic Mùa hè tại Seoul, Hàn Quốc.
  • Năm 2001: Việc tổ chức song song 2 Thế vận hội được chính thức hóa theo thỏa thuận giữa Ủy ban Paralympic quốc tế (IPC) và Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC).
Giải đấu mang giá trị nhân văn sâu sắc
Giải đấu mang giá trị nhân văn sâu sắc

>>> Tìm hiểu thêm: johnny dang & co – cửa hàng trang sức nổi tiếng của johnny Đặng

Các quốc gia có nhiều huy chương Paralympics nhất

Paralympic không chỉ là giải đấu mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà còn giúp giáo dục ý thức trách nhiệm của mỗi người trong xã hội. Thông qua đó, tinh thần nỗ lực tập luyện thể dục thể thao được lan toả đến nhiều đối tượng hơn.

Các quốc gia cũng ngày càng chú trọng hơn đến việc cử vận động viên tham gia Thế vận hội dành cho người khuyết tật. Trải qua nhiều năm thi đấu, sau đây sẽ là danh sách tổng hợp các quốc gia dành được nhiều huy chương Paralympics nhất từ trước đến nay.

Số TT Quốc Gia Tổng số huy chương Paralympic
1 Hoa Kỳ 1.939
2 Vương Quốc Anh 1.557
3 Đức 1.323
4 Úc 1.013
5 Canada 947
6 Pháp 921
7 Trung Quốc 794
8 Hà Lan 652
9 Tây Ban Nha 630
10 Ba Lan 626
11 Thụy Điển 564
12 Italia 466
13 Israel 380
14 Nhật Bản 339
15 Áo 336

Đó là những thông tin có liên quan đến Thế vận hội dành cho người khuyết tật dành cho những ai đang quan tâm. Danhbaiantien Hy vọng chúng đã giúp cho bạn có cái nhìn cụ thể hơn về giải đấu này.